Gallery

CHÀO ĐÓN 85 NĂM THÀNH LẬP CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM (28.7.1929 - 28.7.2014) TỔNG LĐLĐVN GẶP MẶT CÁC CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN QUA CÁC THỜI KỲ: Vẹn nguyên cảm xúc ngày nào

ĐIỂM QUA VÌ NÉT

 Lịch sử hình thành và phát triển tổ chức Công đoàn Việt Nam 

 Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam: 

Ngày 28/7/1929. Tại số nhà 15 phố Hàng Nón – Hà Nội, Ban Chấp hành lâm thời Đông dương Cộng sản Đảng đã quyết định tổ chức Hội nghị đại biểu Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ lần thứ nhất (tổ chức tiền thân của Công đoàn Việt Nam).
Đại hội đã bầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời Tổng công hội Đỏ do đ/c Nguyễn Đức Cảnh Uỷ viên BCH Trung ương lâm thời Đông dương Cộng sản Đảng đứng đầu.

 

 Tên gọi của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ 

Từ năm 1929 đến nay Công đoàn Việt Nam đã qua 7 lần thay đổi tên gọi
- Công Hội đỏ : 1929 – 1935
- Nghiệp đoàn Ái Hữu : 1935 – 1939
- Hội Công nhân Phản Đế : 1939 – 1941
- Hội Công nhân Cứu Quốc : 1941 – 1946
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam : 1946 – 1961
- Tổng Công đoàn Việt Nam : 1961 – 1988
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam : 1988 đến nay

 

 

Đoàn chủ tịch Tổng LĐLĐVN và CBCĐ qua các thời kỳ chụp ảnh lưu niệm tại buổi gặp mặt nhân kỷ niệm 85 năm thành lập CĐVN (28.7.1929 - 28.7.2014).

  “Công đoàn là máu thịt của chúng tôi”   

Buổi gặp mặt diễn ra trong không khí ấm cúng, gần gũi, như là dịp để các thành viên trong gia đình đi xa nay trở về đoàn tụ. Mọi cảm xúc trong họ như còn vẹn nguyên như ngày nào làm công tác CĐ. Đồng chí Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch thường trực Tổng LĐLĐVN - bày tỏ: “Gần 1 thế kỷ qua, các thế hệ CBCĐ nối tiếp nhau xây dựng, gìn giữ, phát triển thành một giá trị có  công ty dịch vụ kế toán  ý nghĩa lớn lao. Đó là CĐ cách mạng, dũng cảm đương đầu trước những thử thách được đặt ra từ thực tiễn; tự giác thực hiện nhiệm vụ của lịch sử, hòa quyện lợi ích của giai cấp CN với lợi ích của dân tộc. Chính bản chất này là nguồn sức mạnh của tổ chức CĐ và làm cho hoạt động CĐ luôn sinh động”. Thay mặt các CBCĐ, lời đầu tiên, đồng chí Phạm Phú Cường - nguyên Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Quảng Nam các khóa XII, XIII - xúc động nói lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Tổng LĐLĐVN, đã tạo điều kiện cho những đồng chí về hưu có cơ hội được gặp nhau, thăm hỏi nhau, đặc biệt là nhân kỷ niệm 85 năm ngày thành lập CĐ Việt Nam 28.7 này.

Tháng 9-1939, Đại chiến Thế giới lần thứ II bùng nổ, các tổ chức của công nhân và công bộ công đoàn phải rút vào bí mật.

Trong thời kỳ vận động Cách mạng tháng Tám (1939-1945), Hội công nhân cứu quốc - một lực lượng quan trọng của Mặt trận Việt Minh được thành lập nhất là ở Bắc và Trung Bộ. Hội công nhân cứu quốc vừa bí mật đấu tranh đòi quyền lợi hằng ngày, vừa tổ chức các đội võ trang làm nòng cốt cho cuộc nổi dậy ở đô thị.

Đồng chí Lương Trung Thông - nguyên Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Quảng Trị các khóa VI, VII - chia sẻ: “CĐ là máu thịt của chúng tôi, cùng  công văn số 1381/tct-tncn  CNLĐ lớn lên. Dù về hưu nhưng chúng tôi vẫn luôn dõi theo hoạt động, việc làm các đồng chí đã nỗ lực làm được cho CNLĐ. Có những việc trước đây chúng tôi đấu tranh mãi không ra được, chừ các đồng chí làm được cả rồi, thật sự rất mừng”.

  Những góp ý tâm huyết   

Không chỉ cùng nhau ôn lại quá trình hoạt động CĐ, các CBCĐ đã nghỉ hưu còn đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết để hoạt động của tổ chức CĐ ngày càng vững mạnh. Đồng chí Huỳnh Kim Sơn - nguyên Chủ tịch LĐLĐ Quảng Nam - Đà Nẵng các khóa X, XI, XII - tâm sự: “24 năm làm CBCĐ chuyên trách, gắn bó với NLĐ các tỉnh miền Trung, tôi trải qua nhiều kỷ niệm buồn có, vui có. Tôi nhớ có lần, CN các DN có vốn đầu tư nước ngoài tổ chức đình công, khiếu nại, tôi dẫn anh em CBCĐ xuống tận nơi giải quyết. Chủ DN mời cơm, chúng tôi không ăn, NLĐ mời chúng tôi cũng không dùng. Chúng tôi chỉ ăn ít bánh mì mang theo, chỉ mong muốn làm sao, bằng cách nào đó giải quyết thành công việc NLĐ khiếu nại, đảm bảo được quyền lợi của NLĐ và hài hòa lợi ích cho cả DN. Nói vậy để biết, người CBCĐ khi làm việc phải luôn chịu thương, chịu khó, gắn bó sát sao với CN, NLĐ thì mới hoàn thành tốt được nhiệm vụ”.

Đồng chí Đinh Kim Anh - nguyên Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Đắc Lắc khóa VII, VIII - góp ý: “Hiện nay, Tổng LĐLĐVN nên cắt giảm những cái không thuộc của mình, chúng ta đưa những vấn đề thiết thực nhất từ cơ sở, tập trung làm những việc trọng tâm, không nên ôm hết tất cả, trong đó tập trung nâng cao kỹ năng làm việc của CBCĐ, để phục vụ tốt hơn cho NLĐ".

Thay mặt Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, đồng chí Đặng Ngọc Tùng đã chúc sức khỏe và trân trọng cảm ơn những đóng góp quan trọng của các thế hệ CBCĐ đi trước, để góp sức tạo nên sự lớn mạnh của tổ chức CĐ hôm nay. Đồng chí Đặng Ngọc Tùng cũng ghi nhận các ý kiến tâm huyết, chân thành mà các CBCĐ qua các thời kỳ đã tham gia đóng góp và cho biết, thời gian tới, Tổng LĐLĐVN, LĐLĐ các tỉnh, thành... Sẽ nỗ lực hết mình, tập trung vào đào tạo đội ngũ CBCĐ để làm tốt công tác chuyên môn, chăm lo tốt cho NLĐ.

&Ldquo;  Tăng cường công tác giáo dục  dịch vụ kế toán trọn gói  chính trị tư tưởng, làm cho mọi người nhận rõ tình hình và nhiệm vụ mới của đất nước. Trên cơ sở đó, tăng cường đoàn kết và động viên cao độ lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nâng cao ý chí chiến đấu, tinh thần tự lực, tự cường, xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể, đẩy mạnh phong trào đồng khởi thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của ngành với hai nhiệm vụ trung tâm và thực hiện tốt 3 kết hợp. Tổ chức và quản lý tốt đời sống, xây dựng nếp sống văn minh trong các trường ĐH – THCN. Kiện toàn tổ chức công đoàn các cấp, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực và phương pháp công tác của cán bộ công đoàn, đặc biệt chú trọng xây dựng củng cố công đoàn cơ sở. Nâng cao cảnh giác cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng lực lượng tự vệ vững mạnh trong các trường, sẵn sàng chiến đấu cùng nhân dân cả nước kiên quyết đập tan mọi âm mưu phá hoại của bọn đế quốc và bọn phản động trong và ngoài nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.  

Đại hội đã bầu Ban chấp hành gồm có 25 uỷ viên. Đồng chí Ngô Văn Cân làm Thư ký, đồng chí Nguyễn Thọ và đồng chí Lương Lãng làm Phó thư ký.