Gallery

Dịch vụ làm báo cáo tài chính

Công Ty Quản Lý Hà Nội làm dịch vụ BCTC cuối năm, soát xét BCTC, phân tích báo cáo tài chính, sửa BCTC cho doanh nghiệp giá rẻ và chuyên nghiệp.

Dịch vụ kế toán trọn gói

Với dịch vụ kế toán trọn gói, chúng tôi bảo đảm sẽ tư vấn cho doanh nghiệp có được sự phòng tránh tối đa các rủi ro về thuế và tập trung vào phát triển kinh doanh bền vững.

Dịch vụ làm báo cáo tài chính - rà soát sổ sách

Dịch vụ hoàn thiện sổ sách kế toán sẽ giúp doanh nghiệp có một hệ thống sổ sách đúng và đủ theo quy định hiện hành của Bộ tài chính, sẵn sàng quyết toán thuế cho doanh nghiệp mình bất cứ lúc nào.

Bắt đầu 1/9 Đồng Nai sẽ use Camera quản lý và xử phạt vi phạm giao thông

Ứng dụng hệ thống camera quản lý và xử lý vi phạm giao thông

Hệ thống camera có thể nhận dạng tất cả các biển số ô tô, xe máy tại Việt Nam, từ màu sắc, ký tự cũng như phân tích tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ.

Việc xử phạt người vi phạm giao thông bằng camera đã được các nước trên thế giới ứng dụng từ lâu. Tại Việt Nam, thời gian qua, trên một số tuyến Quốc lộ, một số thành phố đã được ứng dụng lắp hệ thống camera giám sát để ghi hình và xử lý vi phạm, bước đầu mang lại những hiệu quả nhất định. Đây được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm xử lý vi phạm giao thông. Tuy nhiên, để ứng dụng rộng rãi giải pháp này trong thời gian tới không phải dễ dàng.

 

Hình nhận làm báo cáo thuế tại thanh xuân ảnh ghi nhận xe vi phạm tại trung tâm camera của Công an TP Biên Hòa - Ảnh: S.Định chụp lại

Qua việc lắp đặt thử nghiệm tại một số tỉnh, thành phố như Bắc Ninh, Kiên Giang, Thanh Hóa, Quảng Nam và Hà Nội…cho thấy với công nghệ như hiện nay, hệ thống camera có thể nhận dạng tất cả các biển số ô tô, xe máy tại Việt Nam, từ màu sắc, ký tự. Bên cạnh đó, hệ thống camera giám sát cũng có thể phân tích tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ, không phụ thuộc điều kiện thời tiết, trời mưa, ban ngày hay ban đêm để nhận dạng biển số phương tiện vi phạm một cách rõ nét. Đặc biệt, thời gian nhận dạng phương tiện vi phạm nhanh, với độ chính xác hơn 98% và có thể nhận dạng biển số xe vi phạm ở tốc độ trên 80km/h...

Theo đó, tại các điểm đặt camera, các tổ CSGT tuần tra, chốt chặn, nhận tín hiệu của trung tâm giám sát bằng camera sẽ ra hiệu lệnh dừng xe để xử lý trực tiếp các trường hợp vi phạm.

Đối với những trường hợp vi phạm khi không có chốt CSGT xử lý thì lực lượng CSGT sẽ gửi phiếu báo vi phạm đến nơi thường trú dọn dẹp sổ sách kế toán ở thanh xuân của chủ phương tiện để xử phạt “nguội”. Khi gửi phiếu báo vi phạm ba lần mà người vi phạm vẫn không đến nộp phạt thì sẽ có biện pháp cưỡng chế xử lý theo pháp luật.

Theo Công an tỉnh Đồng Nai, hệ thống camera giám sát giao thông trên toàn địa bàn TP Biên Hòa là hệ thống giám sát hiện đại, sử dụng phần mềm tự động mã hóa các lỗi vi phạm của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông, tự nhận dạng biển số, xác định lỗi vi phạm bằng hình ảnh để có cơ sở đưa ra biên bản vi phạm giao thông hoàn toàn tự động với độ chính xác cao.

Có 25 điểm camera trên tuyến dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm quốc lộ 1, quốc lộ 51 đoạn qua địa bàn TP Biên Hòa và các giao lộ nội ô TP Biên Hòa đã được lắp đặt. Khi phát hiện người vi phạm, camera báo lỗi rồi hệ thống tự động truyền trực tiếp đến trung tâm giám sát giao thông của Đội CSGT Biên Hòa lưu trữ và ra quyết định xử phạt.

Cũng theo Công an Đồng Nai, sau gần ba tháng thử nghiệm việc xử lý các lỗi vi phạm qua hệ thống camera, Công an TP Biên Hòa đã lập biên bản gần 5.000 trường hợp vi phạm. Trong đó đã xử phạt gần 3.300 trường hợp, tước giấy phép lái xe có thời hạn trên 100 trường hợp và gửi thông báo về địa phương trên 1.100 trường hợp vi phạm.

Đối với các xe mang biển số ngoài tỉnh, công an sẽ gửi phiếu báo vi phạm cho phòng CSGT đường bộ - đường sắt ở tỉnh thành có xe vi phạm để xử lý.

 

 

Công chức sẽ phải đi bộ đội

&Ldquo;Hàng năm nước ta có tới hàng triệu thanh niên đến tuổi nhập ngũ, chẳng lẽ kêu cả triệu người vào quân đội. Theo tôi, nên dành số tiền đó để đầu tư cho quốc phòng và quân đội sẽ tốt hơn”.

Nhóm đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức, người đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, còn trong độ tuổi, phải có nghĩa vụ vào phục vụ trong quân đội.

Ngay khi dự thảo được công bố, vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, và làm dấy lên nhiều luồng ý kiến trái chiều.

Một dọn dẹp sổ sách trong những luồng ý kiến đó là: Hiện nay, mỗi năm nước ta có cả triệu người trong độ tuổi phải thực hiện NVQS (từ 18 đến 25 tuổi), chẳng lẽ nhất thiết phải gọi đi hết? Nên dành số tiền đó để đầu tư cho quốc phòng thì sẽ hiệu quả hơn.

 Cán bộ, công chức, viên chức là những người đang làm việc ở các cơ quan. Nếu gọi họ đi, thì lấy người đâu để làm việc? Luồng ý kiến này phản ánh một mối lo có thật của những người đang nằm trong số những đối tượng đó: Lo sau khi tham gia NVQS về, chỗ làm việc của mình (nhiều khi là những chỗ rất… thơm tho) đã có người khác thay thế.

Thực tế theo Đại tướng Phùng Quang Thanh- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đi nghĩa vụ quân sự có tới 90% là con em nông dân, còn các cán bộ, công chức, viên chức đang làm trong đội ngũ chính trị, xã hội gần như không tuyển. &Ldquo;Tới đây chúng ta sẽ phải xem lại vấn đề này để đảm bảo sự công bằng. Và từ năm 2015 trở đi chúng ta sẽ tập trung gọi đối tượng này đi nghĩa vụ quân sự” – ông Thanh nhấn mạnh.

Ngay khi được nêu ra, dự thảo trên đã vấp phải các ý kiến trái chiều. Những ý kiến phản đối cho rằng, trong điều kiện tình hình đất nước như hiện nay có nhất thiết yêu cầu cả công chức, viên chức phải đi NVQS hay không; công chức, viên chức đi NVQS thì lấy ai làm việc...

Ảnh Nguyễn Bảo Hiếu (SN 1991, trường Đại học Bách Khoa) chia sẻ, hiện tại Hiếu chỉ còn nợ 1 môn là ra trường và đang có ý định xin đi làm tại một số nơi.

Bên cạnh đó là một luồng ý kiến khác: Trước nay, đối tượng được gọi đi thực hiện NVQS chủ yếu là từ khu vực nông thôn, có đến 90% là con em nông dân, là những người không có điều kiện học hành, chưa có việc làm trong các cơ quan hay doanh nghiệp. Nếu loại nhóm đối tượng là cán bộ, công chức viên chức… như trên ra khỏi Luật NVQS, là một sự bất công.

Tổ quốc trên hết. Mọi công dân sống trong một đất kế toán giá rẻ nước, đều phải đặt trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc lên hàng đầu. Bởi nước mất nhà cũng tan.

Muốn bảo vệ được đất nước, thì phải được huấn luyện một cách bài bản, kỹ lưỡng. Chính sách NVQS của Nhà nước ta hiện nay, có nguồn gốc từ chính sách “Ngụ binh ư nông” (gửi quân đội vào nhà nông) mà ông cha ta đã thực hiện rất hiệu quả từ thời Trần. Quân lính, sau khi đã được huấn luyện thành thục, sẽ cho về làm ruộng, để khi quốc gia hữu sự, thì toàn dân là lính.

Đó là một chính sách cực kỳ thông minh. Chính nhờ chính sách đó mà trong suốt chiều dài lịch sử, non sông ta vẫn “Vạn thuở vững âu vàng”.

Nỗi lo lắng khi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, phải rời vị trí công tác là nỗi lo của khá nhiều người. Song bên cạnh đó cũng có nhiều ý kiến đồng tình với đề nghị gọi công chức, viên chức đi NVQS để tạo sự bình đẳng.

Ngày nay, khi xã hội không còn là một xã hội thuần nông nữa, việc “ngụ binh” trong tất cả các lĩnh vực của xã hội, là chuyện rất bình thường. Và nhất là trước hiện tình của đất nước và khu vực hiện nay, thì chính sách NVQS càng trở nên cần thiết.

Trong mấy cuộc chiến tranh vừa qua, hàng kế toán dịch vụ vạn thanh niên từ các cơ quan, xí nghiệp… đã được gọi nhập ngũ. Nhưng chưa có cơ quan nào vì thế mà không hoàn thành nhiệm vụ cả. Đầu tư cho quốc phòng sẽ có tác dụng gì nếu không có con người sử dụng những vũ khí, thiết bị được đầu tư đó một cách thành thục, hiệu quả?

Người thực hiện NVQS chỉ phải tham gia huấn luyện và sống trong môi trường quân ngũ 18 tháng (dự thảo đang đề xuất là 2 năm). Một quãng thời gian rất ngắn trong đời người. Nhưng cái mà họ được thì rất nhiều. &Ldquo;Chất thép” và tính kỷ luật trong quân đội, khi đã trở thành nề nếp thấm sâu trong người, sẽ khiến họ, khi rời quân ngũ, có một cách làm việc nghiêm túc, kỷ cương hơn.

Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Đã là Luật thì không một công dân nào được quyền đứng trên Luật hay đứng ngoài Luật.

 

Các đơn xin việc 'bá đạo' nhất

 

Vẽ tranh năn nỉ sếp 'Anh nhận em nhé!'

Đơn xin việc bằng tranh độc đáo của một cô gái Phan Huyền Chi (SN 1992) được dân mạng chia sẻ lại khá nhiều trên mạng xã hội.

Chi đã tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội và hiện nay đang là nhân viên marketing chính thức của một công ty chuyên cung cấp các thiết bị an ninh.

Theo lời chia sẻ của Huyền Chi thì đơn xin việc bằng tranh này đã được cô lên ý tưởng và hoàn thành trong 2 tiếng:

 

'Đơn xin này được em thực hiện sau khi làm nhân viên parttime ở công ty được 3 tháng. Môi trường làm việc ở công ty thực sự rất thoải mái và đề cao tính sáng tạo.

Hơn nữa anh sếp ở đây trẻ tuổi và rất gần gũi với nhân viên nên khi có thể dành toàn thời gian cho công việc, em muốn đề xuất về nguyện vọng vào làm chính thức của mình.

Vì muốn sếp bất ngờ dịch vụ kế toán trọn gói tại hà nội nên em đã đến công ty sớm và để lá đơn này trên bàn anh ý', Huyền Chi chia sẻ.

Sau khi nhận được đơn xin việc của Huyền Chi, 'anh sếp' của cô đã rất bất ngờ và thích kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp thú.

'Nếu giờ tôi có ông chủ, tôi làm đơn này làm gì?'

Một lá đơn xin việc có thật của một thiếu niên 17 tuổi gửi chi nhánh hãng McDonald's ở Florida đã khiến mọi người bật cười. Kết quả là họ đã tuyển dụng cậu vì cậu rất trung thực và hài hước.

Nội dung lá đơn như sau:

'Tên: Greg Bulmash

Vị trí làm việc mong muốn: Chủ tịch hoặc phó chủ tịch công ty. Nhưng thực ra thì bất cứ vị trí nào có thể. Nếu tôi mà được kén cá chọn canh, tôi đã chẳng đâm đơn vào đây.

Mức lương mong muốn: 185.000 USD/năm cộng với cổ phần. Nếu không được thì hãy đưa ra đề nghị và chúng ta có thể trao đổi.

Trình độ học vấn: Có

Công việc vừa qua: Mục tiêu trù ếm của cấp trên.

Mức lương: Ít hơn tôi xứng đáng được nhận.

Thành tích nổi bật: Bộ sưu tập những chiếc bút và giấy nhắn bị mất.

Lý do thôi việc: Vỡ mộng.

Giờ giấc làm việc thích hợp: Bất cứ lúc nào

Những thời điểm thích nhất: 1h30 - 3h30 chiều, thứ 2, thứ 3 và thứ 5.

Anh (chị) có sở trường nào không? Có, nhưng chúng dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ thích hợp trong không khí thân mật, lãng mạn hơn.

Chúng tôi có thể liên hệ với ông chủ của anh (chị) hiện nay không? Nếu giờ tôi có ông chủ, tôi làm đơn này làm gì?

Có vấn đề sức khỏe nào khiến anh (chị) không thể nâng một vật nặng 22kg hay không? 22kg gì?

Anh (chị) có ôtô không? Tôi nghĩ câu hỏi thích hợp ở đây phải là 'Anh (chị) có chiếc ôtô nào có thể chạy không?'.

Anh (chị) có hút thuốc không? Khi làm việc thì không, lúc nghỉ ngơi thì có.

Bạn dự định làm gì sau 5 năm nữa? Sống ở Bahamas với một siêu mẫu tóc vàng giàu có, người luôn luôn nghĩ rằng tôi là tạo vật tuyệt vời nhất. Thực sự ra thì ngay lúc này tôi đã muốn thế rồi.

Bạn có xác nhận những điều khai trên là đúng sự thật? Dĩ nhiên là có.

Ký tên: Aries'

 

Kết quả từ hình thức bí thư kiêm chủ tịch

 

Sau khi Ban Chấp hành T.Ư Ðảng khóa X ban hành Nghị quyết số 22, ngày 2-2-2008 về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Ðảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhiều cấp ủy địa phương tiếp tục triển khai thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã, huyện.

&Ldquo;Tinh giản biên chế, giảm các cuộc họp tạo sự thống nhất giữa cấp ủy và ủy ban nhân dân, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại của người lãnh đạo… đó là những ưu điểm khi triển khai mô hình nhất thể hóa (bí thư kiêm chủ tịch) tại TP Hồ Chí Minh trong thời gian qua.


Giảm nhiều cuộc họp


Từ năm 2009 TP Hồ Chí Minh bắt đầu thực hiện mô hình bí thư kiêm chủ tịch UBND, ông Võ Hoàng Kiệt, Chánh văn phòng UBND huyện Cần Giờ cho biết: Sau gần 6 năm thí điểm, mô hình này đã mang lại nhiều thuận lợi trong công tác chỉ đạo điều hành. Trước hết, các cuộc họp giữa cấp ủy và thường trực ủy ban giảm hẳn. Bởi theo nguyên tắc của hệ thống chính trị của ta là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Khi có bất cứ một nội dung nào cần quán triệt, cấp ủy có khi phải tổ chức 2 - 3 cuộc họp mới thống nhất ý kiến giữa cấp ủy và ủy ban. &Ldquo;Tuy nhiên, khi thực hiện nhất thể hóa chỉ cần tổ chức một cuộc họp đã có thể giải quyết được công việc. Trong cuộc họp đó, chúng tôi có thể gộp nhiều nội dung để không mất thời gian vào việc họp hành”, ông Kiệt khẳng định.

 

TP Hồ Chí Minh có 5 quận, huyện thực hiện mô hình bí thư kiêm chủ tịch.

 

Cả nước có 16 quận, huyện thực hiện thí điểm bí thư Huyện ủy đồng thời là chủ tịch UBND huyện; có 638 xã, phường, thị trấn thực hiện thí điểm chủ trương này, chiếm 5,7% tổng số xã, phường, thị trấn trong cả nước. Trong số 638 đồng chí bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, chín đồng chí có trình độ trên đại học; 449 đồng chí có trình độ đại học, chiếm 70,37% và 44 đồng chí chưa qua đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, chiếm 6,9%. Về độ tuổi, có 452 đồng chí hơn 40 tuổi, chiếm 70,84%.

Bảo Thạnh là địa phương duy nhất được huyện chọn thí điểm mô hình Bí thư cấp ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã từ năm 2009. Qua 5 năm hoạt động, mô hình này đã góp phần quan trọng đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy và Ủy ban nhân dân cấp xã; tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - trật tự trên địa bàn được đảm bảo; công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được tăng cường, nội bộ đoàn kết, vai trò cá nhân của Bí thư kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã được phát huy. Việc lãnh đạo chỉ đạo, triển khai và tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ chính trị của địa phương được đồng bộ, linh hoạt, kịp thời, tạo Dịch vụ quyết toán thuế sự thống nhất giữa việc ra nghị quyết với việc tổ chức thực hiện nghị quyết, góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của cấp ủy. Vai trò, quyền hạn, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, Ủy ban nhân dân tập trung vào một người tạo cơ sở cho sự thống nhất trong mọi hoạt động, các nhiệm vụ được triển khai kịp thời và có hiệu quả, khắc phục được tình trạng thiếu thống nhất giữa chủ trương lãnh đạo và tổ chức thực hiện. Mô hình góp phần thực hiện cải cách hành chính, giảm bớt biên chế, tiết kiệm được kinh phí ngân sách, từng bước nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức.

Phương thức lãnh đạo của Đảng, cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, củng cố và tăng cường mối quan hệ gắn bó dịch vụ kế toán trọn gói tại hà nội giữa Đảng với nhân dân, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy thiên, đây là vấn đề còn khá mới ở nước ta, vì vậy, cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nhận thức, tồ chức, cơ chế, chính sách...Và thực hiện thận trọng từng bước vững chắc: vừa làm, vừa tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm để tránh những vấp váp, thiếu sót; góp phần hoàn thiện và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong tình hình mới.

Ông Nguyễn Tấn Mỹ, nguyên bí thư kiêm chủ tịch UBND phường 14, quận 10, cho biết: Mô hình này có rất nhiều ưu điểm, giúp thực hiện công việc trôi chảy hơn. Khi tôi còn làm bí thư kiêm chủ tịch, cái gì cần thiết, tôi có thể bàn luôn trong thường vụ, hoặc chỉ cần hội ý với phó bí thư hay phó chủ tịch thì có thể giải quyết ngay công việc cho dân mà không cần phải chờ lâu như trước. Ngày trước, thông thường một buổi họp chỉ giải quyết được một công việc của cấp ủy hoặc ủy ban nhưng bây giờ một cuộc họp có thể giải quyết được 2 - 3 công việc của cả ủy ban và cấp ủy. Mô hình này giống như “nói đi đôi với làm”. Với vai trò bí thư, tôi có thể đưa ra các kế hoạch, khi vào vai chủ tịch, tôi có thể thực hiện ngay công việc đó.

 

 

Theo thống kê của Ban tổ chức Thành Ủy TP Hồ Chí Minh, hiện thành phố có 5 quận, huyện (như quận 7, quận 10, quận 11, quận Phú Nhuận và huyện Nhà Bè) với 63 phường, xã, thị trấn thực hiện mô hình bí thư kiêm chủ tịch. Mô hình này bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực. Cụ thể, việc điều hành hoạt động hệ thống chính trị ngày càng đồng bộ, thống nhất; thực hiện các nhiệm vụ nhanh hơn và mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng.

Bà Đoàn Thị Lành, Trưởng phòng quận huyện thuộc Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh cũng khẳng định: Mô hình này góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Ðảng; giúp cấp ủy trực tiếp nhận thông tin về việc điều hành của UBND chính xác, kịp thời. Tăng cường mối quan hệ phối hợp công tác của cán bộ trong các khối đảng, chính quyền, đoàn thể. Từ đó có thể cụ thể hóa việc xử lý trách nhiệm với người đứng đầu cấp ủy. Trước đây, mặc dù chúng ta vẫn tuân thủ nguyên tắc Đảng lãnh đạo, tuy nhiên theo các văn bản pháp luật hiện hành không có văn bản nào quy định trách nhiệm pháp lý về sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, khi cần truy cứu trách nhiệm của cấp ủy thì xảy ra tình trạng đùn đẩy, trốn tránh; nhận khuyết điểm chung chung. Vì vậy, khi chưa luật hóa về sự lãnh đạo của Đảng thì thông qua nhất thể hóa có thể ràng buộc và xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy và ủy ban.

 


Theo ông Nguyễn Tấn Mỹ: “Khi nhận nhiệm vụ, nếu tính trong cụm phường (quận 10 có 3 cụm phường, mỗi cụm có 5 phường) thì phường 14 lúc nào cũng đứng cuối. Khi còn mô hình bí thư riêng, chủ tịch riêng, dịch vụ hoàn thiện sổ sách kế toán các con hẻm của phường chưa được nâng cấp, mùa mưa thường bị ngập nước, mỗi năm phường chỉ làm được vài công trình nâng cấp đô thị. Từ khi nhất thể hóa, với cách làm chủ động, phường đã có gần 20 công trình, dự án được nâng cấp, các con hẻm khang trang hơn, bộ mặt phường thay đổi rõ nét. Công tác chăm lo cho người nghèo bằng xã hội hóa được đẩy mạnh. An ninh trật tự thực sự chuyển biến, trước kia từ khu vực có nhiều loại tệ nạn xã hội được ngành công an khen ngợi là đơn vị quyết thắng khi nhiều năm kéo giảm liên tục các tệ nạn xã hội tại địa phương”.


Áp lực công việc lớn


Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng mô hình này cũng đã bộc lộ những hạn chế. Theo bà Đoàn Thị Lành, Trưởng phòng quận huyện thuộc Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh, thực hiện cùng lúc vai trò là người đứng đầu UBND và cấp ủy vì vậy khối lượng công việc rất nhiều. Do đó, khi xử lý công việc khó tránh khỏi cảm tính. Cũng vì đảm nhận hai chức vụ cao nhất của xã, phường nên dễ dẫn đến tình trạng chuyên quyền, độc đoán nếu cán bộ đó không tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ.

 

Thực hiện mô hình bí thư kiêm chủ tịch giúp các công việc tại địa phương được giải quyết nhanh chóng.

 

 

&Ldquo;Nhiều cán bộ lãnh đạo còn lẫn lộn hai vai khi không biết khi nào ở “vai bí thư” với tư cách là người đứng đầu cấp ủy giải quyết công việc theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; khi nào ở “vai chủ tịch” UBND với tư cách người đứng đầu cơ quan hành chính cùng cấp thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo luật định. Mặt khác, đội ngũ cán bộ tại một số phường, xã thị trấn thực hiện thí điểm chưa thật đồng đều về năng lực nên công tác giám sát, kiểm tra có nơi còn hạn chế”- bà Lành cho biết thêm.


Ông Võ Hoàng Kiệt cũng cho biết: Khi “gánh” hai trách nhiệm cũng tạo ra rất nhiều áp lực cho người người lãnh đạo khi phải đồng thời làm tốt nhiệm vụ của cấp ủy và UBND giao. Công việc nhiều nhưng chế độ đãi ngộ chưa phù hợp nên có cán bộ nản chí, không tập trung làm việc.


Theo bà Đoàn Thị Lành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức Đảng và UBND cấp xã hiện được quy định khá rộng và nhiều việc. Trong khi đó vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ này, cũng như chưa có cơ chế để giám sát và kiểm soát quyền lực. Vì vậy dễ dẫn đến việc lạm dụng chức vụ, chuyên quyền và vi phạm nguyên tắc trong lãnh đạo, điều hành. Vẫn còn một số cấp ủy vẫn thiếu quyết liệt chỉ đạo do chưa nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ trương thí điểm. Cán bộ cấp phó để tham mưu cho cấp trên thì năng lực, trách nhiệm còn hạn chế, chưa chuyển biến đồng bộ với mô hình "nhất thể hóa" lãnh đạo cao nhất.